Đặc điểm của những người thuyết trình hay và dở
So sánh phong cách thuyết trình giữa Bill Gates và Steve Jobs
- Phần giới thiệu
- Ngôn ngữ cơ thể
- Sự nhiệt tình
- Giọng nói: Ngữ điệu/ âm lượng
- Cử chỉ tay/ các chuyển động khác
- Giao tiếp bằng mắt
- Sử dụng các thiết bị trực quan sinh động
Tối đa hóa việc sử dụng giọng nói
- Âm lượng
- Ngữ điệu/ tông giọng/ nhấn âm
- Tốc độ/ cách nói
- Ngắt câu
- Cách phát âm
Phát triển Ngôn ngữ cơ thể mạnh mẽ
- Giao tiếp bằng mắt
- Cử chỉ tay
- Các chuyển động khác
- Tư thế
- Biểu lộ cảm xúc gương mặt
Lên kế hoạch và tổ chức nội dung cho rõ ràng và hiệu quả
- Tùy chỉnh bài trình bày theo mong đợi của thính giả
- Động não và lập bản đồ tư duy cho việc lên kế hoạch các bài thuyết trình
- Bắt đầu và kết thúc bài thuyết trình
- Cung cấp thông tin quan trọng đáng nhớ
- Điều chỉnh chi tiết và chất lượng kỹ thuật cho nhiều người nghe
- Đảm bảo tính rõ ràng của các thông tin quan trọng
Quản lý sự tương tác của khán giả
- Trao dồi/ khuyến khích sự tương tác
- Xử lý các câu hỏi và những thách thức khó khăn
- Bám sát và củng cố thông điệp chính
- Xoa dịu sự thù địch
- Tạo ra năng lượng, cảm xúc và sự nhiệt tình
- Đối phó với khán giả khó tính
- Người hay chất vấn
- Người quấy rối/ Biết tất cả
- Người am hiểu
- Những người hay thì thầm
- Trình bày thêm thông tin và gây thuyết phục
- Sự khác nhau và giống nhau giữa một bài thuyết trình thông tin và thuyết phục
Mang đến một bài thuyết trình mang tính thuyết phục mạnh mẽ
- Phân tích đối tượng của bạn
- Làm thế nào để giao tiếp một cách thuyết phục
- Các bước chính của một bài thuyết trình thuyết phục
- Thay đổi cách trình bày của bạn để phù hợp với mục tiêu của bạn
- Yếu tố chính của một bài thuyết trình thuyết phục
- Đề xuất vấn đề – đưa ra giải pháp
- Lợi ích của khán giả
- Cảm xúc – khai thác vào những cảm xúc của khán giả
- Xây dựng niềm tin
- Các bước hành động
Kể chuyện trong bài thuyết trình kinh doanh
- Kể chuyện kinh doanh là gì
- Tại sao bạn cần phải kể một câu chuyện
- Làm thế nào kể chuyện có thể giúp bài thuyết trình kinh doanh của bạn
- Làm thế nào để sử dụng những câu chuyện riêng của mình để giao tiếp tạo hiệu quả mạnh mẽ
Câu chuyện mẫu
- Nhân vật
- Xung đột
- Điều chỉnh
- Thay đổi
- Đưa ra thông điệp
Xác định và sử dụng các loại câu chuyện khác nhau trong bài thuyết trình
Lời khuyên cho việc kể chuyện trong thuyết trình kinh doanh
Thiết kế thiết bị nghe nhìn trực quan
- Hình ảnh thay cho lời nói
- Sử dụng phương tiện trực quan để hỗ trợ
- Sử dụng các ít từ trong slide
- Giữ đơn giản và rõ ràng
- Sử dụng biểu đồ và đồ thị
Sử dụng Video trong trình bày (Tư duy sáng tạo trong thuyết trình)
- Kể chuyện và khơi gợi phản ứng cảm xúc
- Đơn giản hóa giao tiếp
- Phá vỡ sự đơn điệu
- Lời khuyên cho việc sử dụng video